Vũ Minh Anh
giúp mik với Nối các việc làm để giữ gìn các nghề truyền thống với ý nghĩa của chúng 1. Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống. A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.2. Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuẩn trong đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề truyển thống.B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu của...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lyly
Xem chi tiết
lyly
Xem chi tiết
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 4 2022 lúc 19:07

D

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
11 tháng 4 2022 lúc 19:08

D

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 19:11

D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
 

Ý nghĩa và tác dụng của những việc làm trên là:

- Truyền lại nghề truyền thống cho các thế hệ nối tiếp: giúp duy trì và lưu giữ những giá trị văn hoá truyền thống không bị mai một.

- Khuyến khích cộng đồng trong nước sử dụng làng nghề truyền thống: bảo vệ và gìn giữ giá trị văn hoá dân tộc.

- Giới thiệu sản phẩm truyền thống tới nhiều nước trên thế giới: giúp quảng bá những nét văn hoá của dân tộc với thế giới. 

Bình luận (0)
William Nguyen
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 19:54

REFER

+ Tuyên truyền để người dân cùng nhau duy trì và phát triển.

+ Làm những điều tốt đẹp để giữ gìn được làng nghề truyền thống.

+ quảng bá về làng nghề truyền thống.

+ Vận động người thân , bạn bè.

+ Không bôi nhọ làng nghề truyền thống.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
29 tháng 3 2022 lúc 19:54
Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họLuôn giới thiệu với bạn bè về quê hương của mình dù đi đến tận nơi đâuHọc tập đạt thành tích cao, là niềm tự hào của gia đình, dòng họPhát huy những truyền thống tốt đẹp như cần cù, hiếu học, chăm chỉ,...  
Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
4 tháng 7 2021 lúc 23:06

Các ý kiến đúng: A, C.

Các ý kiến không chính xác: B, D.

Bình luận (0)
Quang Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 23:07

Theo em, em đồng ý với các quan điểm là : A và C, và không đồng ý quan điểm B và D.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 23:32

Đúng: A,C

Sai: B,D

Bình luận (0)
Kanna
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 21:30

A

B

Bình luận (1)
MAI GIA BẢO 7A3
23 tháng 12 2021 lúc 21:32

 câu 31

câu a

câu 32

mình nghĩ d

câu 33

mình nghĩ b

 

Bình luận (3)
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 22:22

Câu 31. Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là

A. Truyền lại kinh nghiệm làm gốm cho con cháu.

B. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.

C. Bỏ nghề làm nón lá chuyển sang nghề làm đẹp.

D. Lan cảm thấy xấu hổ về nghề làm bánh cuốn của gia đình.

Câu 32. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Có rất nhiều bạn bè.                                B. Có thêm tiền tiết kiệm.

C. Không phải lo về việc làm.                      D. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

Câu 33. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là gì?

A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.

B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.

 

D. Gia đình văn hóa, có nền nếp gia phong, tôn ti trật 

Bình luận (0)
Truong Ducngoc
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 20:12

C

 

B

Bình luận (0)
N           H
14 tháng 12 2021 lúc 20:34

26.A,B và C đều đúng.

27.B

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
14 tháng 12 2021 lúc 23:13

C

B

Bình luận (0)
Bùi Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
16 tháng 12 2022 lúc 12:05
-Một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy là: 1. Làng Gốm Bát Tràng - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  2. Làng Lụa Vạn Phúc – Làng Nghề Truyền Thống Ở Hà Nội 3. Làng Nón Chuông - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  4. Làng Quạt Chàng Sơn - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  5. Làng Rối Nước Đào Thục - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  6. Làng Nghề Tăm Hương Quảng Phú Cầu Hà Nội  7. Làng Nghề Thêu Ren Quất Động - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  8. Làng Mây Tre Đan Phú Vinh - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  9. Làng Đúc Đồng Ngũ Xã - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 10. Làng Nhạc Cụ Dân Tộc Đào Xá - Làng Nghề Cổ Truyền Hà Nội 11. Làng Nghề Kim Hoàn Định Công - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 12. Làng Chuồn Chuồn Tre Thạch Xá - Cái tên đầu tiên không thể vắng mặt trong các làng nghề truyền thống tại Hà Nội đó là Làng Gốm Bát Tràng. Tọa lạc bên bờ tả ngạn sông Hồng, làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng đã tồn tại với tư cách một làng nghề khoảng hơn 500 năm tuổi là thiên đường của các đồ vật bằng gốm, gốm ở đây vừa rẻ vừa đẹp, đặc biệt khách tham quan có thể tự làm gốm theo sở thích của mình.  - Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống. - Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
Bình luận (0)